Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2018 lúc 17:08

Đáp án A.

Ta có:

= 17190 năm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2017 lúc 2:34

Phương pháp: Độ phóng xạ H = H0.2-t/T

Cách giải:

H = 200;  H0 = 1600

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2017 lúc 11:35

Đáp án D

Phương pháp: Độ phóng xạ H =  H 0 . 2 - t / T

Cách giải:

H = 200; H 0  = 1600

=> t = 3T = 3.5730 = 17190 năm

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
31 tháng 3 2016 lúc 15:49


t = 0 lúc mới chặt hiện tại t thời gian

Xét tỉ số giữa độ phóng xạ ở thời điểm \(t\) và độ phóng xạ ban đầu ( không cần chuyển đơn vị của độ phóng xạ từ phân rã / phút sang phân rã / giây vì dùng phép chia hai độ phóng xạ cho nhau.)

\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}= \frac{1}{8}= 2^{-3}.\)

=> \(t = 3T= 3.5730 = 17190 \)(năm).

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:16

D. 17190 năm 

 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:12

D, 17190 năm

Bình luận (0)
Mikita
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
17 tháng 8 2016 lúc 13:02

Tại thời điểm cây mới chặt độ phóng xạ là:

H_{0}=-\frac{\Delta N_{0}}{\Delta t}=\lambda N_{0}                   (1)

Khi mẫu gỗ hiện nay :H=-\frac{\Delta N}{\Delta t}= \lambda N_{0}2^{-\frac{t}{T}}             (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\frac{\Delta N}{\Delta N_{0}}=2^{\frac{-t}{T}} \Rightarrow \frac{200}{1600}=\frac{1}{2^{\frac{t}{T}}}=\frac{1}{8}=\frac{1}{2^{3}}

\Rightarrow \frac{t}{T}=3\rightarrow t=3T=3.5730=17.190 năm.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 13:03

\(H=H_0E^{-\lambda t.}\) Theo đề bài \(H=0,77H_0\)

Rút ra: \(\lambda t=Ln\frac{1}{0,77}\rightarrow=\frac{0,26}{\lambda}=\frac{0,693}{T}.0,26\)

\(\rightarrow t=2100\) năm

 
Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 8 2023 lúc 13:39

Ta có: \(\dfrac{H}{H_0}=86\%=\dfrac{43}{50}=e^{-\lambda t}\\ \Rightarrow e^{-\dfrac{ln2}{5730}\cdot t}=\dfrac{43}{50}\\ \Rightarrow t\simeq1246,8\left(năm\right)\)

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
Hai Yen
6 tháng 4 2015 lúc 18:57

Độ phóng xạ của khúc gỗ mới chặt: \(H_0 = \lambda N_0\)

Độ phóng xạ của khúc gỗ cổ:  \(H(t) = H'_{0}. 2^{-t/T} = \lambda. N'_{0} .2^{-t/T}\)

=> \(\frac{H_1}{H_2} = \frac{N_{0}}{N'_{0}} \frac{1}{2 ^ {t/T}} = 1,2.(1)\)

Lại có khối lượng của khúc gỗ cỗ lớn gấp đôi khối lượng của khúc gỗ mới chặt => \(m_0 ' = 2m_0 => \frac{N'_{0}}{N_0} = 2.(2)\)

Thay (2) vào (1) ta được: \(2 ^{t/T} = 2,4 => t = T \log_22,4 \approx 7072,9 \) năm.

Vậy tuổi của mẩu gỗ là: 7073 năm.

Chọn đáp án.C.7073 năm.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2019 lúc 14:45

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2018 lúc 11:34

- Đổi:

   1,5.10-3Ci = 1,5.10-3.3,7.1010 = 55,5.106 Bq,

   5mm3 = 5.10-6lít.

- Áp dụng công thức: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bình luận (0)